Tạm biệt 2010
Vậy là đã kết thúc một năm....
Một năm đã qua, có quá nhiều sự thay đổi :).
Tôi chân thành gửi lời chúc tốt đẹp nhất tới gia đình tôi, bạn bè tôi, và người vô cùng đặc biệt đối với tôi.
Năm mới nhiều điều mới, nhiều may mắn, niềm vui và hạnh phúc...
--------------------------------------------------------------------------------------------
Gửi anh yêu,
Chỉ còn vài tiếng nữa là bước sang năm 2011...
Vậy là Tình Yêu của chúng mình cũng chuẩn bị sang tuổi thứ 4 :).
Giờ phút cuối cùng của năm cũ sắp qua, em cầu chúc mọi điều tốt lành nhất sẽ đến với Anh, Bố Mẹ và Bé Yến.
Chúc công việc của anh ngày càng phát triển, thành công :).
Chúc Anh có sức khỏe dồi dào, bản lĩnh mạnh mẽ để vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống.
Chúc Anh yêu em nhiều nhiều hơn nữa...
Chúc Mẹ sang năm mới sẽ khỏe mạnh hơn, chúc Bố cũng khỏe mạnh để luôn bên cạnh Mẹ :). Chúc Bố Mẹ ngày càng yêu thương nhau để con dâu, con rể tương lai học tập ^^.
Chúc bé Yến sang năm tốt nghiệp loại ưu, ngày càng xinh đẹp, bình tĩnh và khôn ngoan trong cuộc sống :).
Happy New Year 2011
Friday, 31 December 2010
Friday, 24 December 2010
Why we belong together...
Because when you smile, something deep inside me urges me to smile back; when i'm down and i hear your laughter, i come alive again...
I know we belong together because when we talk you'll say something that has been asleep in me for a while, or even something i never know as there.
You've the one i want to turn to when things get rough; the one i want to share my happiness with when things are going great; the one to whom i want to entrust my dreams and my heart...
I know we belong together because i have a faith in you unlike the faith i have in anyone alse; because you bring out the best in me; just as i bring it out in you.
I know we belong together because i want to love you and do for you all that love entails. I want your happiness as much as i want my own, if not more, and this desire wil never go away.
Thursday, 23 December 2010
Melodies Of Life - (English) - (Final Fantasy IX)
Alone for a while I've been searching through the dark,
For traces of the love you left inside my lonely heart,
To weave by picking up the pieces that remain,
Melodies of life - love's lost refrain.
Our paths they did cross, though I cannot say just why.
We met, we laughed, we held on fast, and then we said goodbye.
And who'll hear the echoes of stories never told ?
Let them ring out loud till they unfold.
In my dearest memories, I see you reaching out to me.
Though you're gone, I still believe that you can call out my name.
A voice from the past, joining yours and mine.
Adding up the layers of harmony.
And so it goes, on and on.
Melodies of life,
To the sky beyond the flying birds - forever and beyond.
So far and away, see the birds as it flies by.
Gliding through the shadows of the clouds up in the sky.
I've laid my memories and dreams upon those wings.
Leave them now and see what tomorrow brings.
In your dearest memories, do you remember loving me ?
Was it fate that brought us close and now leave me behind ?
A voice from the past, joining yours and mine.
Adding up the layers of harmony.
And so it goes, on and on.
Melodies of life,
To the sky beyond the flying bird - forever and on.
If I should leave this lonely world behind,
Your voice will still remember our melody.
Now I know we'll carry on.
Melodies of life,
Come circle round and grow deep in our hearts, as long as we remember.
P/S: i can't stop crying :((
i miss you so much....
i love Phi Tien Thanh
Thursday, 16 December 2010
Lỗi là ở em...
Khi chuyện tình cảm tan vỡ.
Bởi vì em là con gái.
Bởi vì em là phụ nữ.
Em sẽ luôn nhận hết lỗi về mình.
Bởi vì em thiếu tinh tế?
Bởi vì em thiếu dịu dàng?
Bởi vì em không nhẹ nhàng?
Bởi vì em quá ư nhạy cảm?
Bởi vì em đã giảm quyến rũ...
Và bởi vì em đã "hết đủ" với anh...
Thế nên...
Lỗi là ở em.
Là ở em.
Bởi vì anh đã có nghĩa vụ bắt đầu.
Nên dù có đau.
Em cũng sẽ luôn là người gây nên lỗi lầm kết thúc.
Khi người đàn ông rời xa một người phụ nữ.
Họ còn lại rất nhiều thú vui.
Một trong số đó là. Ở bên một người phụ nữ khác.
Khi người phụ nữ rời xa một người đàn ông.
Họ còn lại rất nhiều nỗi đau.
Một trong số đó là. Nỗi đau của sự tan vỡ.
Và bởi vì em là con gái. Và bởi vì em là phụ nữ.
Nên lỗi lầm sẽ luôn ở bên em. Về phía em.
Em đã không thể giữ được một người đàn ông tốt?
Chứ không phải là: Đàn ông tốt thì sẽ không đi sao?
Anh đi vì em cố gắng giữ.
Bởi vì em càng giữ thì anh sẽ càng đi.
Anh hết yêu em. Bởi vì em yêu anh nhiều quá.
Chứ chẳng phải bởi vì... Anh đến với em bởi vì anh muốn em yêu anh sao?
Chúng ta cứ nói mãi về những điểm tựa.
Đàn ông thời nay không còn là chỗ dựa nữa rồi.
Anh dựa vào phụ nữ khi anh về già.
Và anh bỏ mặc họ khi anh đang còn trẻ.
Những lỗi lầm vẫn là em cả. Thế thôi.
Người ngoài nhìn vào.
Nói em ngu ngốc.
Đàn ông đến sau . Không muốn thấy đàn bà ngu ngốc.
Người ngoài nhìn vào.
Thấy anh thế nào. Thì cũng không sao.
Bởi vì.
Đàn ông mà.
Có rất nhiều lựa chọn!
Ai chẳng biết rằng.
Yêu một người là điều khó khăn.
Được một người yêu là điều khó khăn hơn gấp ngàn lần hơn.
Nhưng anh còn trẻ.
Anh còn chơi.
Anh còn thú vui.
Anh lắm lựa chọn.
Lỗi lầm vẫn là em.
Chỉ đơn giản là.
Lỗi lầm vẫn là em.
Bởi vì em là con gái.
Bởi vì em là phụ nữ.
Em sẽ luôn nhận hết lỗi về mình.
Bởi vì em thiếu tinh tế?
Bởi vì em thiếu dịu dàng?
Bởi vì em không nhẹ nhàng?
Bởi vì em quá ư nhạy cảm?
Bởi vì em đã giảm quyến rũ...
Và bởi vì em đã "hết đủ" với anh...
Thế nên...
Lỗi là ở em.
Là ở em.
Bởi vì anh đã có nghĩa vụ bắt đầu.
Nên dù có đau.
Em cũng sẽ luôn là người gây nên lỗi lầm kết thúc.
Khi người đàn ông rời xa một người phụ nữ.
Họ còn lại rất nhiều thú vui.
Một trong số đó là. Ở bên một người phụ nữ khác.
Khi người phụ nữ rời xa một người đàn ông.
Họ còn lại rất nhiều nỗi đau.
Một trong số đó là. Nỗi đau của sự tan vỡ.
Và bởi vì em là con gái. Và bởi vì em là phụ nữ.
Nên lỗi lầm sẽ luôn ở bên em. Về phía em.
Em đã không thể giữ được một người đàn ông tốt?
Chứ không phải là: Đàn ông tốt thì sẽ không đi sao?
Anh đi vì em cố gắng giữ.
Bởi vì em càng giữ thì anh sẽ càng đi.
Anh hết yêu em. Bởi vì em yêu anh nhiều quá.
Chứ chẳng phải bởi vì... Anh đến với em bởi vì anh muốn em yêu anh sao?
Chúng ta cứ nói mãi về những điểm tựa.
Đàn ông thời nay không còn là chỗ dựa nữa rồi.
Anh dựa vào phụ nữ khi anh về già.
Và anh bỏ mặc họ khi anh đang còn trẻ.
Những lỗi lầm vẫn là em cả. Thế thôi.
Người ngoài nhìn vào.
Nói em ngu ngốc.
Đàn ông đến sau . Không muốn thấy đàn bà ngu ngốc.
Người ngoài nhìn vào.
Thấy anh thế nào. Thì cũng không sao.
Bởi vì.
Đàn ông mà.
Có rất nhiều lựa chọn!
Ai chẳng biết rằng.
Yêu một người là điều khó khăn.
Được một người yêu là điều khó khăn hơn gấp ngàn lần hơn.
Nhưng anh còn trẻ.
Anh còn chơi.
Anh còn thú vui.
Anh lắm lựa chọn.
Lỗi lầm vẫn là em.
Chỉ đơn giản là.
Lỗi lầm vẫn là em.
Saturday, 11 December 2010
Cuối tuần
Gần 1tháng kể từ ngày đó đến giờ......
Nó thấy sao ngột ngạt quá,tất cả đều khiến nó bị stress.Một ngày có 24h, nó hoạt động hết công suất, ngày đi làm, chiều tối lo việc gia đình, tôi đi chơi...Nó chẳng để rảnh chút nào để suy nghĩ linh tinh cả.. Tất cả mọi việc đều đc lên lịch một cách hết sức rõ ràng và nó chẳng thể có thời gian dù là một chút xíu để nhớ lại quãng thời gian vừa qua.....
Đôi lúc, đi ngang qua đâu đó, nhìn thấy vật gì đó, ăn một món gì đó, đi dạo,đọc sách Anh luôn nhen nhóm một chút trong những việc đó, mỗi lần như vậy nó cố gắng gượng chút lí trí yêu đuối để cho qua những hình ảnh đó, suy nghĩ đó để tập trung vào một việc khác...... Nó nghĩ như thế sẽ tốt!!
Một ngày
Hai ngày
Ba ngày
.......
Một tuần
Hai tuần
Ba tuần
........
Nó chẳng thể làm nổi hay kìm nén thêm đc chút nào nữa, sau mỗi một ngày kết thúc nó luôn nhớ đến Anh, và lại ngắm nghía khuôn mặt Anh qua những bức ảnh .....ngày nào cũng vậy. Như thể, nó sợ nếu không nhớ đến, k nhìn ngắm nó sẽ quên mất khuôn mặt ấy vậy...... Nó thật tội nghiệp!!!
Hôm nay là một ngày cuối tuần mưa, thật ảm đạm... Nó ngồi trong fòng check mail, sắp xếp công việc cho một tuần mới sắp đến, lên lịch cho những cuộc hẹnđi chơi,bù khú, gặp gỡ bạn bè.....Bên tai nó là khúc nhạc "Because i love you", đây là bản nhạc mà cả nó và Anh đều yêu thích. Bất giác, nó quay ra nhìn gương... Nó thấy mình khác trước rồi, Anh cũng vậy....
Nó buồn..nhưng không khóc..nó nghĩ.......rồi sẽ qua.....
Ngủ yên nào.........
Nó thấy sao ngột ngạt quá,tất cả đều khiến nó bị stress.Một ngày có 24h, nó hoạt động hết công suất, ngày đi làm, chiều tối lo việc gia đình, tôi đi chơi...Nó chẳng để rảnh chút nào để suy nghĩ linh tinh cả.. Tất cả mọi việc đều đc lên lịch một cách hết sức rõ ràng và nó chẳng thể có thời gian dù là một chút xíu để nhớ lại quãng thời gian vừa qua.....
Đôi lúc, đi ngang qua đâu đó, nhìn thấy vật gì đó, ăn một món gì đó, đi dạo,đọc sách Anh luôn nhen nhóm một chút trong những việc đó, mỗi lần như vậy nó cố gắng gượng chút lí trí yêu đuối để cho qua những hình ảnh đó, suy nghĩ đó để tập trung vào một việc khác...... Nó nghĩ như thế sẽ tốt!!
Một ngày
Hai ngày
Ba ngày
.......
Một tuần
Hai tuần
Ba tuần
........
Nó chẳng thể làm nổi hay kìm nén thêm đc chút nào nữa, sau mỗi một ngày kết thúc nó luôn nhớ đến Anh, và lại ngắm nghía khuôn mặt Anh qua những bức ảnh .....ngày nào cũng vậy. Như thể, nó sợ nếu không nhớ đến, k nhìn ngắm nó sẽ quên mất khuôn mặt ấy vậy...... Nó thật tội nghiệp!!!
Hôm nay là một ngày cuối tuần mưa, thật ảm đạm... Nó ngồi trong fòng check mail, sắp xếp công việc cho một tuần mới sắp đến, lên lịch cho những cuộc hẹnđi chơi,bù khú, gặp gỡ bạn bè.....Bên tai nó là khúc nhạc "Because i love you", đây là bản nhạc mà cả nó và Anh đều yêu thích. Bất giác, nó quay ra nhìn gương... Nó thấy mình khác trước rồi, Anh cũng vậy....
Nó buồn..nhưng không khóc..nó nghĩ.......rồi sẽ qua.....
Ngủ yên nào.........
Friday, 10 December 2010
Sunday, 5 December 2010
Vì sao đàn bà Việt hay bị đánh?
Mong rằng, những nhà soạn thảo pháp luật trong phòng họp có máy lạnh, hãy đặt mình vào hoàn cảnh của người sống ở nhà tranh. Có như vậy, mới hiểu được thân phận của những người thuộc tầng lớp nghèo khổ.
5 lý do ăn... đòn
Ở Việt Nam, một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bạo lực vợ chồng trong gia đình là do thiếu hiểu biết của người trong cuộc. Đáng lo ngại rằng, do thiếu hiểu biết nên chính người phụ nữ nhiều khi lại tạo cho nam giới "môi trường thuận lợi" để một số ông chồng phát huy tính vũ phu của họ.
Nghiên cứu của Tổng cục Thống kê và UNICEF về Đánh giá các mục tiêu Trẻ em và Phụ nữ năm 2006 cho thấy một kết quả thật đáng ngạc nhiên: Có tới 64% phụ nữ trong độ tuổi 15-49 chấp nhận hành vi bạo lực của chồng với một trong 5 lý do sau: Vợ đi chơi mà không nói cho chồng biết. Vợ bỏ bê con cái. Vợ cãi lại chồng. Vợ từ chối quan hệ tình dục với chồng. Và vợ nấu thức ăn bị cháy. Kết quả này cho thấy, cứ 3 phụ nữ thì 2 người đồng ý với việc chồng có quyền đánh vợ nếu người vợ có một trong 5 khuyết điểm nói trên.
Vì thế, việc phòng chống bạo lực gia đình cần bắt đầu từ nâng cao nhận thức cho người chồng và cả chính người vợ. Cần lưu ý đến các đặc điểm về khu vực địa lý, về đặc trưng nhân khẩu học xã hội mà có phương thức và nội dung tuyên truyền, giáo dục phù hợp với những nhóm đối tượng khác nhau.
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thiếu hiểu biết bao gồm khu vực cư trú (nông thôn thiếu hiểu biết hơn đô thị, miền núi kém hiểu biết hơn đồng bằng), về trình độ học vấn (học vấn càng thấp càng dễ chấp nhận việc chồng đánh vợ).
Người phụ nữ có độ tuổi càng cao thì càng dễ cam chịu mình có lỗi khi bị chồng "thượng cẳng chân, hạ cẳng tay". Vì nhóm tuổi càng cao thì càng chịu nhiều ảnh hưởng của quan niệm cũ về thân phận làm vợ và họ cũng ít có cơ hội được tiếp cận thông tin, giáo dục so với nhóm trẻ tuổi. Phụ nữ dân tộc thiểu số thường có tỷ lệ chấp nhận bạo lực của chồng cao hơn phụ nữ người Kinh.
Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bạo lực vợ chồng trong gia đình là do thiếu hiểu biết của người trong cuộc.
Người ở nhà ngói tư duy khác kẻ sống ở nhà tranh?
Sự thay đổi nhận thức thường có thể dẫn đến thay đổi thái độ và hành vi. Do vậy để ngăn ngừa và phòng, chống bạo lực gia đình, bên cạnh những giải pháp khác cần ưu tiên cho việc nâng cao nhận thức của phụ nữ, nam giới và cộng đồng, trước hết về Luật phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Hôn nhân- gia đình và các quyền con người.
Một điều quan trọng nữa, nếu phụ nữ còn cam chịu, thì rất khó giảm được các hành vi bạo lực gia đình. Cho nên, bên cạnh việc nâng cao kiến thức về quyền, luật pháp cho phụ nữ, cũng cần trang bị cho họ kỹ năng phòng ngừa, tự vệ, và khuyến khích phụ nữ tự tin, dũng cảm "phá vỡ sự im lặng" cố hữu, không còn là nô lệ theo kiểu suy nghĩ "xấu chàng, hổ ai".
Để Luật phòng, chống bạo lực gia đình nhanh chóng đi vào cuộc sống một cách có hiệu quả, thiết nghĩ cần có sự đánh giá việc triển khai thực hiện luật này như thế nào. Có ý kiến cho rằng, sau khi ban hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình thì các vụ bạo lực gia đình lại tăng.
Mới đây, chúng tôi tiến hành khảo sát việc thực hiện Luật phòng, chống bạo lực gia đình tại 4 tỉnh, trong đó có một xã thuộc ngoại thành Tp. Hồ Chí Minh, thấy rằng việc tuyên truyền, giới thiệu Luật phòng chống bạo lực gia đình trong dân cư còn hạn chế. Đáng chú ý rằng, việc thực hiện Nghị định 110 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình rất khó khả thi.
Một trưởng công an xã cho biết rằng, năm vừa qua đã ra quyết định xử phạt hành chính 3 lần với một ông chồng bạo lực, nhưng họ chẳng nộp phạt đồng nào (mỗi quyết định xử phạt với mức 1,5 triệu đồng), và với những ông chồng này hành vi bạo lực gia đình không vì vậy mà giảm.
Việc xây dựng Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, có lẽ chỉ khả thi với những người có thu nhập trung bình. Còn nhóm người có thu nhập lại thường có học vấn, có hiểu biết nên ít có hành vi bạo lực, nhóm này thường hiếm khi bị phạt hành chính.
Trong khi nông dân nghèo, học vấn thấp, cuộc sống khó khăn thường dễ có chuyện "cơm không lành, canh chẳng ngọt" nảy sinh hành vi bạo lực gia đình, và dễ bị xử phạt hành chính. Nhưng với nông dân nghèo, ăn còn chả đủ lấy đâu mà nộp phạt? Dân gian từng nói "nắm anh có tóc, chứ ai nắm kẻ trọc đầu", cho nên, phạt người nghèo "không có tóc" thì nắm làm sao?
Thực tiễn này gợi ý rằng, việc xây dựng Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, có lẽ chỉ khả thi với những người có thu nhập trung bình. Còn nhóm người có thu nhập lại thường có học vấn, có hiểu biết nên ít có hành vi bạo lực, nhóm này thường hiếm khi bị phạt hành chính.
Trong khi nông dân nghèo, học vấn thấp, cuộc sống khó khăn thường dễ có chuyện "cơm không lành, canh chẳng ngọt" nảy sinh hành vi bạo lực gia đình, và dễ bị xử phạt hành chính. Nhưng với nông dân nghèo, ăn còn chả đủ lấy đâu mà nộp phạt? Dân gian từng nói "nắm anh có tóc, chứ ai nắm kẻ trọc đầu", cho nên, phạt người nghèo "không có tóc" thì nắm làm sao?
Mới hay, nhận thức phòng chống bạo lực gia đình, không chỉ từ những người trong cuộc, mà cả những người soạn thảo văn bản chính sách, luật pháp cũng cần có nhận thức đúng và phù hợp với thực tiễn, dặc điểm cộng đồng.
C.Mác có nói một câu đại ý rằng, người ở nhà ngói tư duy khác kẻ sống ở nhà tranh. Mong rằng, những nhà soạn thảo pháp luật trong phòng họp có máy lạnh, hãy đặt mình vào hoàn cảnh của người sống ở nhà tranh. Có như vậy, mới hiểu được thân phận của những người thuộc tầng lớp nghèo khổ. Và chỉ khi đó, các văn bản pháp quy mới có tính khả thi, mới nhanh chóng đi vào cuộc sống.
Nguồn: Tuanvietnam.net
5 lý do ăn... đòn
Ở Việt Nam, một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bạo lực vợ chồng trong gia đình là do thiếu hiểu biết của người trong cuộc. Đáng lo ngại rằng, do thiếu hiểu biết nên chính người phụ nữ nhiều khi lại tạo cho nam giới "môi trường thuận lợi" để một số ông chồng phát huy tính vũ phu của họ.
Nghiên cứu của Tổng cục Thống kê và UNICEF về Đánh giá các mục tiêu Trẻ em và Phụ nữ năm 2006 cho thấy một kết quả thật đáng ngạc nhiên: Có tới 64% phụ nữ trong độ tuổi 15-49 chấp nhận hành vi bạo lực của chồng với một trong 5 lý do sau: Vợ đi chơi mà không nói cho chồng biết. Vợ bỏ bê con cái. Vợ cãi lại chồng. Vợ từ chối quan hệ tình dục với chồng. Và vợ nấu thức ăn bị cháy. Kết quả này cho thấy, cứ 3 phụ nữ thì 2 người đồng ý với việc chồng có quyền đánh vợ nếu người vợ có một trong 5 khuyết điểm nói trên.
Vì thế, việc phòng chống bạo lực gia đình cần bắt đầu từ nâng cao nhận thức cho người chồng và cả chính người vợ. Cần lưu ý đến các đặc điểm về khu vực địa lý, về đặc trưng nhân khẩu học xã hội mà có phương thức và nội dung tuyên truyền, giáo dục phù hợp với những nhóm đối tượng khác nhau.
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thiếu hiểu biết bao gồm khu vực cư trú (nông thôn thiếu hiểu biết hơn đô thị, miền núi kém hiểu biết hơn đồng bằng), về trình độ học vấn (học vấn càng thấp càng dễ chấp nhận việc chồng đánh vợ).
Người phụ nữ có độ tuổi càng cao thì càng dễ cam chịu mình có lỗi khi bị chồng "thượng cẳng chân, hạ cẳng tay". Vì nhóm tuổi càng cao thì càng chịu nhiều ảnh hưởng của quan niệm cũ về thân phận làm vợ và họ cũng ít có cơ hội được tiếp cận thông tin, giáo dục so với nhóm trẻ tuổi. Phụ nữ dân tộc thiểu số thường có tỷ lệ chấp nhận bạo lực của chồng cao hơn phụ nữ người Kinh.
Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bạo lực vợ chồng trong gia đình là do thiếu hiểu biết của người trong cuộc.
Người ở nhà ngói tư duy khác kẻ sống ở nhà tranh?
Sự thay đổi nhận thức thường có thể dẫn đến thay đổi thái độ và hành vi. Do vậy để ngăn ngừa và phòng, chống bạo lực gia đình, bên cạnh những giải pháp khác cần ưu tiên cho việc nâng cao nhận thức của phụ nữ, nam giới và cộng đồng, trước hết về Luật phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới, Luật Hôn nhân- gia đình và các quyền con người.
Một điều quan trọng nữa, nếu phụ nữ còn cam chịu, thì rất khó giảm được các hành vi bạo lực gia đình. Cho nên, bên cạnh việc nâng cao kiến thức về quyền, luật pháp cho phụ nữ, cũng cần trang bị cho họ kỹ năng phòng ngừa, tự vệ, và khuyến khích phụ nữ tự tin, dũng cảm "phá vỡ sự im lặng" cố hữu, không còn là nô lệ theo kiểu suy nghĩ "xấu chàng, hổ ai".
Để Luật phòng, chống bạo lực gia đình nhanh chóng đi vào cuộc sống một cách có hiệu quả, thiết nghĩ cần có sự đánh giá việc triển khai thực hiện luật này như thế nào. Có ý kiến cho rằng, sau khi ban hành Luật phòng, chống bạo lực gia đình thì các vụ bạo lực gia đình lại tăng.
Mới đây, chúng tôi tiến hành khảo sát việc thực hiện Luật phòng, chống bạo lực gia đình tại 4 tỉnh, trong đó có một xã thuộc ngoại thành Tp. Hồ Chí Minh, thấy rằng việc tuyên truyền, giới thiệu Luật phòng chống bạo lực gia đình trong dân cư còn hạn chế. Đáng chú ý rằng, việc thực hiện Nghị định 110 Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình rất khó khả thi.
Một trưởng công an xã cho biết rằng, năm vừa qua đã ra quyết định xử phạt hành chính 3 lần với một ông chồng bạo lực, nhưng họ chẳng nộp phạt đồng nào (mỗi quyết định xử phạt với mức 1,5 triệu đồng), và với những ông chồng này hành vi bạo lực gia đình không vì vậy mà giảm.
Việc xây dựng Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, có lẽ chỉ khả thi với những người có thu nhập trung bình. Còn nhóm người có thu nhập lại thường có học vấn, có hiểu biết nên ít có hành vi bạo lực, nhóm này thường hiếm khi bị phạt hành chính.
Trong khi nông dân nghèo, học vấn thấp, cuộc sống khó khăn thường dễ có chuyện "cơm không lành, canh chẳng ngọt" nảy sinh hành vi bạo lực gia đình, và dễ bị xử phạt hành chính. Nhưng với nông dân nghèo, ăn còn chả đủ lấy đâu mà nộp phạt? Dân gian từng nói "nắm anh có tóc, chứ ai nắm kẻ trọc đầu", cho nên, phạt người nghèo "không có tóc" thì nắm làm sao?
Thực tiễn này gợi ý rằng, việc xây dựng Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, có lẽ chỉ khả thi với những người có thu nhập trung bình. Còn nhóm người có thu nhập lại thường có học vấn, có hiểu biết nên ít có hành vi bạo lực, nhóm này thường hiếm khi bị phạt hành chính.
Trong khi nông dân nghèo, học vấn thấp, cuộc sống khó khăn thường dễ có chuyện "cơm không lành, canh chẳng ngọt" nảy sinh hành vi bạo lực gia đình, và dễ bị xử phạt hành chính. Nhưng với nông dân nghèo, ăn còn chả đủ lấy đâu mà nộp phạt? Dân gian từng nói "nắm anh có tóc, chứ ai nắm kẻ trọc đầu", cho nên, phạt người nghèo "không có tóc" thì nắm làm sao?
Mới hay, nhận thức phòng chống bạo lực gia đình, không chỉ từ những người trong cuộc, mà cả những người soạn thảo văn bản chính sách, luật pháp cũng cần có nhận thức đúng và phù hợp với thực tiễn, dặc điểm cộng đồng.
C.Mác có nói một câu đại ý rằng, người ở nhà ngói tư duy khác kẻ sống ở nhà tranh. Mong rằng, những nhà soạn thảo pháp luật trong phòng họp có máy lạnh, hãy đặt mình vào hoàn cảnh của người sống ở nhà tranh. Có như vậy, mới hiểu được thân phận của những người thuộc tầng lớp nghèo khổ. Và chỉ khi đó, các văn bản pháp quy mới có tính khả thi, mới nhanh chóng đi vào cuộc sống.
Nguồn: Tuanvietnam.net
Subscribe to:
Posts (Atom)